Kinh nghiệm chữa bệnh vảy nến hiệu quả ngay trong tháng đầu

Kinh nghiệm chữa bệnh vảy nến

Nghiên cứu cho thấy có tương đối nhiều nguyên nhân gây ra căn bệnh vảy nến. Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp ở người bệnh và Kinh nghiệm chữa bệnh vảy nến: 

Nguyên nhân gây bệnh vảy nến 

Yếu tố di truyền

Kết quả thống kê cho thấy có đến 29.8% các trường hợp mắc bệnh vảy nến là do di truyền. Nếu cha hoặc mẹ có tiền sử mắc căn bệnh này thì khả năng con cái cũng sẽ mắc.

Nhiễm khuẩn

Bệnh vảy nến cũng có thể do nhiễm liên cầu khuẩn Streptococcus. Liên cầu khuẩn nhóm A là một loại vi khuẩn phổ biến gây ra tình trạng nhiễm trùng ở vùng họng và trên da.

Bên cạnh đó, sự tác động của môi trường có thể khiến một số loại virus bị biến đổi. Dẫn đến tình trạng gen mã hóa ngược khiến hệ miễn dịch hoạt động bất thường gây bệnh. 

Tâm lý căng thẳng, bất ổn kéo dài

Tình trạng tâm lý căng thẳng, stress kéo dài cũng là tác nhân gây kích ứng da gây bùng phát bệnh vảy nến. Theo kinh nghiệm chữa bệnh vảy nến, những bệnh nhân mắc bệnh nếu lo lắng quá mức cũng có thể khiến bệnh chuyển biến nặng hơn.

Rối loạn nội tiết tố ở nữ giới 

Ở phụ nữ nguyên nhân gây ra các bệnh ngoài da như: vảy nến, mề đay, viêm da cơ địa,… có thể do rối loạn nội tiết tố. 

Rối loạn nội tiết tố ở nữ gây bệnh có thể do một số tác động từ môi trường sống,  ăn uống, hoặc sự thay đổi nội tiết thời kỳ mãn kinh. Hoặc ở một số mẹ bầu sự thay đổi nội tiết cũng là nguyên nhân nhiễm các căn bệnh ngoài da này. 

Kinh nghiệm chữa bệnh vảy nến ở nữ giới do sự rối loạn nội tiết trước tiên cần ổn định lại nội tiết trong cơ thể. Có thể sử dụng các loại thực phẩm hỗ trợ kết hợp với chế độ tập luyện. 

Tổn thương ngoài da

Một số tổn thương ngoài da, rách da cũng có thể tạo điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn tấn công. Dẫn đến nhiễm khuẩn gây ra bệnh vảy nến. 

Thậm chí việc tiếp xúc với các loại hóa chất tẩy rửa mạnh cũng vô tình làm tổn thương lớp màng bảo vệ trên da. Khiến vi khuẩn từ bên ngoài dễ dàng xâm nhập gây nhiễm khuẩn. 

Kinh nghiệm chữa bệnh vảy nến hiệu quả 

Hiện nay, y học vẫn chưa có phương pháp nào chữa khỏi hoàn toàn căn bệnh vảy nến. Kinh nghiệm chữa bệnh vảy nến hiệu quả chủ yếu tập trung vào điều trị triệu chứng của bệnh. Nếu bệnh nhân tuân thủ chặt chẽ chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa và có sự quyết tâm kiên trì điều trị vẫn có thể kiểm soát bệnh ở mức ổn định. Hạn chế tối đa tình trạng bệnh tái phát.

Khi bệnh vảy nến chỉ xuất hiện ở một vùng da nhất định, nên áp dụng biện chữa trị tại chỗ theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Thông thường, sẽ sử dụng một số loại thuốc như:

Thuốc mỡ có thành phần Salicylic

Với cơ chế bạt sừng, bong vảy, thuốc giúp làm bong lớp vảy nến có màu trắng trên da.

Thuốc mỡ có thành phần Corticoid

Đây là thành phần có tác dụng kháng viêm tại chỗ, ngăn ngừa tình trạng nhiễm khuẩn trở nên trầm trọng hơn. Đồng thời cũng hạn chế bệnh lây lan ra các vùng da xung quanh. Tuy nhiên, tuyệt đối không được lạm dụng. Vì thành phần Corticoid có tác dụng phụ. Dễ gây phản ứng phụ thuộc và nhiễm độc, bào mòn gây teo da. 

Thuốc mỡ có thành phần Vitamin A 

Thành phần này giúp ổn định các tế bào bị sừng hóa trên da. Ngăn ngừa tình trạng khô da, ngứa ngáy. Giúp làm dịu vùng da bong tróc do nhiễm bệnh vảy nến. 

Các loại kem dưỡng ẩm

Cách thành phần dưỡng và cấp ẩm giúp làm mềm da. Ngăn ngừa hình thành các mảng bong tróc. Giúp tình trạng bệnh không trở nặng hơn. 

Hiện nay, theo kinh nghiệm chữa bệnh vảy nến, việc tẩy da chết định kỳ cũng là phương pháp giúp làm sạch da hiệu quả. Ngăn ngừa không cho tình trạng bệnh tái phát hoặc trở nên trầm trọng hơn.

Muối dầu tẩy tế bào chết –  Kinh nghiệm chữa bệnh vảy nến hiệu quả

Muối dầu tẩy tế bào chết nguồn gốc từ muối khoáng biển Chết. Với độ mặn gấp 10 lần các loại muối thông thường. Muối biển chết có khả năng kháng khuẩn cao, giúp làm giảm tình trạng nhiễm khuẩn đồng thời hạn chế để tình trạng không lan rộng. Kinh nghiệm chữa bệnh vảy nến cho biết tẩy tế bào chết đều đặn, loại bỏ bớt lớp sừng già cỗi giúp ngăn chặn tình trạng bệnh trở nặng.

Bên cạnh đó trong thành phần muối khoáng biển chết có chứa thành phần tinh dầu hạt nho, hạt mè, hạt lưu ly. Giúp bổ sung độ ẩm cho da. Làm dịu những vùng da khô, bong tróc do bệnh vảy nến.

Trên đây là chia sẻ của Tuấn về kinh nghiệm chữa bệnh vảy nến được tổng hợp từ những anh chị em đã có thời gian dài “sống chung với lũ”. Hi vọng có thể giúp chị em sớm tìm ra giải pháp để khắc chế căn bệnh này. Không bị chúng tác động xấu đến cuộc sống và sinh hoạt.

Trả lời

0904144431